Tiểu buốt thực sự là nỗi ám ảnh của mọi người bệnh, kể cả nam giới và nữ giới, nhất là khi tình trạng này kéo dài kèm theo dấu hiệu tiểu mủ hay tiểu ra máu hay xuất hiện dịch nhầy khí hư bất thường. Rất có thể đây là triệu chứng bệnh lý nguy hiểm cần được chữa ngay, tránh biến chứng nguy hiểm. Theo các chuyên gia, để chữa bệnh hiệu quả, cần phải xác định rõ nguyên nhân cụ thể. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về nguyên nhân gây ra hiện tượng tiểu buốt là vô cùng cần thiết trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh?
TRIỆU CHỨNG TIỂU BUỐT Ở NAM VÀ NỮ GIỚI LÀ BỆNH GÌ?
Tiểu buốt hay cảm giác tiểu khó là tình trạng đau đớn, khó chịu kèm theo nóng rát mỗi lần đi tiểu. Cơn đau này có thể bắt nguồn từ bàng quang, niệu đạo hoặc vùng đáy chậu (khu vực giữa bìu và hậu môn).
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Do bị co buốt nên người bệnh thường không thể tiểu tiện mạnh thành dòng mà chỉ nhỏ từng giọt rơi xuống phía gần đầu ngón chân. Ở trẻ nhỏ mỗi khi tiểu buốt phải kêu khóc nhăn nhó, còn đối với nhiều trường hợp người trưởng thành sẽ có kèm theo triệu chứng nước tiểu có lẫn mủ, dịch nhầy hay máu, do viêm nhiễm tại các bộ phận bên trong. Nếu bị nhiễm trùng nặng, người bệnh có thể sốt cao hơn lên tới 40 độ C kèm với các hiện tượng như bị run hoặc sốt rét.
NGUYÊN NHÂN TIỂU BUỐT LÀ BỊ LÀM SAO?
Nhắc tới nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu buốt ở nam giới, các chuyên gia cho biết, có thể do người bệnh vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an tonà, kích ứng với dung dịch vệ sinh,… Hoặc xuất phát từ những bệnh lý vùng kín nguy hiểm. Rất nhiều bệnh nhân than phiền rằng họ thường xuyên gặp phải tình trạng nhói buốt, thậm chí là như có vết thương trong vùng kín gây xót khi đi tiểu, nên rất sợ tiểu tiện mỗi ngày. Đáng sợ hơn là khi nó kèm theo hiện tượng lạ như tiểu ra máu, đau bụng dưới, ra dịch mủ bất thường, bệnh nhân cần lưu ý tới những căn bệnh sau:
1. Viêm niệu đạo
Niệu đạo chính là con đường để dẫn truyền nước tiểu ở cả nam và nữ chính vì thế khi niệu đạo bị viêm nhiễm và tổn thương thì chị em có thể cảm thấy buốt khi đi tiểu, thậm chí là tiểu rắt, tiểu nhiều lần trong ngày kèm theo những cơn đau bụng dưới.
2. Viêm đường bàng quang
Bởi trong nước tiểu có chứa vi khuẩn và các loại vi khuẩn này có thể gây hại bất cứ lúc nào. Nếu như bạn nhịn tiểu quá lâu thì vi khuẩn gây viêm nhiễm bàng quang cũng có thể gây nên hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt hay tiểu ra máu.
3. Viêm âm đạo do vi khuẩn (nữ giới)
Ở nữ giới đường niệu đạo ngắn và gần với âm đạo, hai bộ phận này có liên quan mật thiết với nhau thế nên khi mà âm đạo bị viêm nhiễm thì nước tiểu thoát ra ngoài cũng sẽ gây buốt. Bên cạnh đó là các triệu chứng điển hình của viêm âm đạo như: ra nhiều khí hư, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng dưới,…
4. Viêm nội mạc tử cung (ở nữ giới)
Các chuyên gia cho biết trường hợp này người bệnh không chỉ gặp phải một mình triệu chứng tiểu buốt mà tiểu buốt ra máu ở phụ nữ do tử cung bị sung huyết và phù nề.
5. Viêm tuyến tiền liệt (ở nam giới)
Khi vi khuẩn tấn công và gây viêm tuyến tiền liệt, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng như tiểu lắt nhắt nhiều lần, nước tiểu chảy ra không thành dòng mà nhỏ giọt xuống, cảm giác đau buốt luôn thường trực mỗi khi đi tiểu kèm theo hiện tượng đau vùng bụng dưới.
6. Bệnh xã hội
Tiểu buốt ở cả nam và nữ cũng không thể loại trừ nguyên nhân của bệnh lậu, một trong những căn bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục không an toàn. Khi mắc bệnh, người bệnh sẽ thấy dịch mủ chảy ra bất thường ở cơ quan sinh dục kèm theo những thay đổi trong cơ thể như luôn ở trạng thái mệt mỏi, buồn nôn, sốt,…
PHÒNG TRÁNH TIỂU BUỐT NHƯ THẾ NÀO?
Phòng tránh luôn là biện pháp hàng đầu đối với mọi người để tránh chứng tiểu buốt, dưới đây là một số biện pháp đơn giản như sau:
– Uống đầy đủ nước mỗi ngày, uống 1,5 – 2 lít nước để cơ thể có thể bài trừ được các chất độc và vi khuẩn ở trong cơ thể ra ngoài.
– Tránh uống rượu bia, hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích.
– Không nên nhịn tiểu, cố gắng đi tiểu khi có nhu cầu để tránh hiện tượng ứ đọng nước tiểu ở trong bàng quang.
– Trước và sau khi quan hệ nên đi tiểu để đẩy vi khuẩn ra khỏi cơ thể.
– Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, đặc biệt là bộ phận sinh dục.
Cách chữa tiểu buốt ra sao và đâu là phương pháp điều trị an toàn nhất. Các chuyên gia khuyên rằng, người bệnh ngay khi có những dấu hiệu bất thường cần đến trực tiếp cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám chỉ định thực hiện xét nghiệm nước tiểu và tiến hành một số kiểm tra, xét nghiệm cần thiết khác sẽ có câu trả lời chính xác nhất.
Để biết rõ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa tiểu buốt ở nữ giới, hãy nhấc máy và gọi tới đường dây nóng: 024 3573 8888 – 0335 551 280 hoặc cổng chát trực tuyến tại cổng website của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để nhận giải đáp.
Địa chỉ phòng khám: Số 52 Nguyễn Trãi, P. Thượng Đình, Q. Thanh Xuân, Hà Nội.